Quả báo (Hồi 16)
Cậy thế giành một mình
Mắc mưu phải khổ vì người
Khi ruơng khiêng về đến nhà rồi, Hoa Thần đuổi bọn tớ gái ra ngoài, nhưng không mở rương ngay, lại đi mở tủ đem ra một bộ quần áo của người chồng quá cố mặc lúc trước. Sau đó nàng mới mở rương, rồi còn giúp Bán Dạ Sinh mặc quần áo vào.
Sau đó hai người chào hỏi nhau. Cả hai đã từng trải, khôn khéo, nên câu chuyện chả mấy lúc mà rất tương đắc.
Vốn có tài ăn nói làm mê mệt bao nhiêu người, Sinh nói rằng, sau khi đã gặp nàng, người đẹp trong mơ, thì không lúc nào nguôi tưởng nhớ, chẳng qua vì không biết tên họ, chỗ ở nên không tìm được.
May mà hôm nay số trời run rủi, nhân họa mà được phúc.
Hoa Thần đã xem qua lời Sinh phê trong sổ nên tin ngay, rất đẹp dạ.
Nàng hối a hoàn dọn cơm, hai người ăn uống xong xuôi, trời chưa kịp tối, đã rủ nhau lên giường.
Hoa Thần tuy không mập, nhưng cũng đến tám phần thịt.
Bán Dạ Sinh chưa kịp làm gì, thì đã bị nàng ôm ghì, gọi anh yêu.
Sinh tuy đã từng truy hoan với bao nhiêu mỹ nhân, nhưng chưa bao giờ chàng thấy sảng khoái như lúc này.
Tại sao vậy?
Số là đàn bà có hai loại:
Xưa nay trong số phụ nữ, chỉ có Dương Quý Phi là được cả hai.
Nói về loại thứ nhất, phải hội đủ ba điều kiện: phải ốm chứ không mập, mảnh dẻ chứ không cao lớn, đẹp chứ không khỏe.
Còn loại thứ hai, cũng phải đủ ba điều kiện nhưng hoàn toàn trái ngược với loại thứ nhất, có nghĩa là muốn cho người ta thấy thích, thì người phụ nữ phải mập chứ không ốm, tác lớn chứ không nhỏ, khỏe chứ không đẹp.
Có mập nằm mới thấy êm ái, mùa đông thấy ấm, mùa hè thấy mát.
Ðàn ông có người nặng hơn trăm cân, nhẹ nhất cũng đến bảy tám chục cân, nếu không khỏe làm sao chịu nổi.
Xem thế đủ rõ hai loại đàn bà này trái ngược nhau, ai mà dung hòa được cả hai mới là vưu vật của trời.
Hoa Thần tuy tuổi hơi cao, nhưng kiêm được cả hai điều ấy.
Vì thế Bán Dạ Sinh chưa động thủ mà đã đê mê, trong lòng khoái cảm đến cùng tột. Tuy nhiên, Sinh chỉ truy bức một lát, thì toàn thân nàng run bần bật. Bèn ôm Sinh nói vội:
"Anh yêu, em sắp chết đây."
Sinh hỏi: "Cưng ơi, sao lại nhanh thế?"
Hoa Thần nói: Tối nay thật là ngoại lệ, chẳng qua vì mười mấy năm em đã phải chịu cảnh phòng không, bỗng nhiên, nay gặp được người như anh, nên lòng em hết sức vui.
Có điều ở em hơi khác người ta: khi thật sung sướng, em đều thiếp chết đi một khắc đồng hồ rồi mới hồi sinh.
Em nói trước cho anh biết, kẻo thế nào anh cũng lo sợ.
"Bán Dạ Sinh nói:"
Nói như thế, phải là một người đàn ông tinh lực thật là dồi dào mới yêu nổi em. Tinh lực của anh nếu không phải hạng nhất, thì cũng hạng nhì. Anh sẽ cố gắng hết sức, chắc cũng có thể đảm đương được.
Nhưng không rõ người chồng quá cố của em tinh lực thế nào, có thể mỗi đêm cùng giao hoan không?"
Chồng của Hoa Thần vì sắc dục mà chết, tinh lực chưa đáng đứng hạng nhì mà chỉ thuộc hạng ba thôi, lúc trước cũng cực dâm cực dục, làm nhiều chuyện đồi phong bại tục.
Cô nói: Chồng em đã nghĩ trăm phương ngàn kế, để cho em hứng tình, cuối cùng đã tìm ra nhiều cách để khơi lửa dục ở em, đúng cách, đúng thời, nhờ đó mới làm em thỏa mãn được.
"Bán Dạ Sinh nói:"Những cách như thế nào, cho anh bắt chước, may ra có thêm kinh nghiệm."
Hoa Thần nói: "Dễ lắm mà cũng sướng vô cùng. Có tất cả ba cách, gồm trong chín chữ. Ðể em đọc cho anh nghe, anh sẽ hiểu ngay."
Bán Dạ Sinh nói: "Chín chữ ấy là gì?"
Hoa Thần bên đọc ra: "Khán xuân ý, độc dâm thư, thính tao thanh."
Bán Dạ Sinh nói: Khán xuân ý, độc dâm thư là hai cách lúc mới cưới vợ anh đã thử qua rồi, quả có công hiệu lắm.
Có điều làm vài ba lần đã thấy chán, chỉ thỉnh thoảng làm thì được chứ không thể tính chuyện lâu dài.
"Hoa Thần nói:" Chắc là chỗ anh loại sách ấy mua không nhiều, xem qua là hết ngay nên mới thấy chán.
Ðằng em loại sách ấy mua rất nhiều, xuân cung có đến mấy chục bộ, dâm thư có hàng trăm thứ, xem xong đợt sau thì đã quên đợi đầu cho nên có thể xem lại mà vẫn cao hứng như thường.
Có điều khi xem hai loại sách này, cũng phải theo thứ tự trước sau.
Khi ấy mới thấy sự nhiệm mầu của tranh xuân ý.
Bán Dạ Sinh nói: "Nghệ thuật thật tinh vi. Ðủ rõ ngày trước sự hiểu biết của anh rất sơ sài.
Không những không làm đúng theo lời sách dạy, mà còn không rõ ý nghĩa của sách nữa.
Nãy giờ tuy hai người nói chuyện với nhau. nhưng không phải chỉ nói suông. Họ vẫn hành lạc liên miên.
Hoa Thần khoái cảm cùng tột, tay chân lạnh ngắt, miệng há mắt trừng như người chết. Tuy nàng đã dặn trước, nhưng Sinh vẫn lo.
Quả nhiên được một lát thì tỉnh dậy, ôm ghì lấy Sinh mà khen lấy khen để:
"Người hùng của em ơi, từ nay hãy cho em khoái lạc y như vầy là đủ, thế này thì tinh lực của anh phải nói là đặc hạng, chứ đâu phải hạng nhì hạng ba."
Bán Dạ Sinh nói: Trong quyển sổ tay, anh xếp em vào hạng đặc biệt. Nay em cũng coi anh vào hạng đặc biệt, làm gì ăn miếng trả miếng vội như thế?
"Hoa Thần nói: "Em cũng đang định hỏi thăm anh trong quyển sổ, đứa nào trong ba đứa viết thêm lời phía sau?
"Bán Dạ Sinh không tiện nói rõ ra, đành đổ thừa là không biết.
Hoa Thần nói: "Tuy anh không chịu nói, nhưng trong bụng em cũng biết đứa nào láo thế rồi.
Tụi nó nói em già, nhan sắc tàn phai, không bì kịp với tụi nó. Không phải em khoe, tụi nó nhỏ hơn em ít tuổi, nhan sắc có hơn em đôi phần, nhưng chỉ để ngồi ngắm thôi, chứ còn thực hành thì làm sao so với em nổi.
Ðừng nói chi chuyện hành lạc.
Bây giờ em nhịn để trong bụng, không tranh luận làm gì, để khi nào rảnh, giữa thanh thiên bạch nhật mỗi người trổ tài tỷ thí, một trai bốn gái, bấy giờ rành rành mới biết ai giỏi, thiếu niên giỏi hay lão thành giỏi.
"Bán Dạ Sinh nói:"
Em nói đúng. Ba cô ấy hãy còn trẻ, không kinh nghiệm, cần bậc lão thành như em chỉ dẫn.
Còn cuộc gặp mặt tỷ thí này không thể bỏ qua.
"Hoa Thần nói:"
Ðó là chuyện về sau, rồi cũng sẽ tính.
Mình hãy lo hưởng trước đi nào.
Vì trời sắp tối, hai người bèn ngồi dậy mặc lại quần áo, Hoa Thần sai a hoàn bày tiệc, để đãi Bán Dạ Sinh.
Tửu lượng nàng cũng khá, không thua Bán Dạ Sinh, ăn uống cho đến quá canh hai, thấy hứng tình lại cùng nhau vầy cuộc mây mưa.
Qua ngày hôm sau, Hoa Thần lấy ra các tranh ảnh, sách vở lâu ngày không nhìn đến. Tất cả đều bày trên bàn, chuẩn bị khi nào vào trận cùng xem với nhau.
Trong nhà Hoa Thần có bốn đứa a hoàn theo hầu, tất cả đều xinh đẹp. Hai đứa tuổi lớn mười bảy, nười tám đã trải mùi đời, rất đẹp, hai đứa nhỏ tuổi mười lăm, mười sáu còn trinh, chưa biết hành lạc.
Bán Dạ Sinh nói với Hoa Thần cho Thư Ðồng ra tay với bọn trẻ, còn mình dùng hai đứa lớn để thực tập kinh nghiệm mới học được.
Thế là Sinh lôi chúng ra thực tập liên tiếp ba ngày ba đêm, áp dụng các kỹ thuật mới cho đến khi thuần thục.
Trong nhà từ đó ngày cũng như đêm, cả bọn mê mệt trong hoan lạc, thường cùng nhau y theo ba cách đã nói trên.
Từ khi gặp Hoa Thần, Bán Dạ Sinh không những biến đổi kiểu cách, mà còn đề ra được nhiều ngón mới.
Hoa Thần thì sợ người ta đòi lại của quý, nên từ khi khiêng Sinh qua bên này, bèn khóa chặt cửa ngõ.
Ba cô cháu nhiều hôm lại sát cửa thở than, cửa cũng nhất định im ỉm không mở, người bên trong như điếc vậy.
Nhưng đến ngày thứ tám, nhờ khéo lợi dụng đầu môi chót lưỡi, Bán Dạ Sinh mới thuyết phục được nàng để trở lại nhà bên kia.
Ba chị em Hương Vân vui mừng khôn xiết, như bắt được vàng. Vừa thấy mặt là gạn hỏi đủ điều, nào là mấy đêm nay người ta bắt làm ăn ra sao, bày vẻ những gì, hành hạ nhiều ít, bà cô có được đã đời không.
Nào là bơi trong cái sông Dương Tử đó, chàng có biết nông sâu rộng hẹp hết chưa?...v...v.
Bán Dạ Sinh sợ họ tị nạnh, không dám khen ngợi, chỉ kể cho họ nghe ba phép hành lạc để họ thêm kiến thức.
Nhưng việc Hoa Thần đòi mở tiệc tranh tài, Sinh nhắc ba nàng phải chuẩn bị, làm ai nấy hăm hở, không thể vì một đêm ngắn (sơ xẩy) mà mai một (tự ái) cả một đời.
Hương Vân cười nói: "Như vậy trong tiệc, cô làm bộ nhường cho bọn mình ra tài trước, cô ấy biễu diễn sau, kiểu như cô ấy sẽ vui cái vui của thiên hạ trước, vui cái vui của mình sau. Mặc kệ cô ấy có vui hay không vui, bọn mình cứ giữ thái độ tiêu cực không sướng rên, để cô ấy không hứng thú gì.
Tụi em nghĩ sao?
Thụy Châu nói: Theo ý em, mình không nên quá ngán cô ấy. Có điều cô ấy là cô, mình lúc nào cũng là cháu ngoan, dĩ nhiên là mình nhường cho cô ấy trước, cứ để mặc cô ấy thi thố ba điều bốn chuyện, xong đến phiên mình, mình cứ việc sướng rên cho to để cô ấy chịu thua.
Thụy Ngọc nói: "Ý kiến của hai chị đều không sai, chỉ sợ cô ấy lại có quỷ kế gì khác không như mình tưởng. Thôi thì đến ngày hãy tùy cơ ứng biến."Hương Vân, Thụy Ngọc nói:"Ờ, cũng phải."
Rồi ba cô theo thứ tự đã định trước mà mỗi người hành lạc với Sinh một đêm. Ðến ngày thứ tư, ba chị em đang định ngủ chung thì không ngờ có thiệp bên nhà Hoa Thần gửi qua, hẹn mở hội ăn mừng và bảo các cô chuẩn bị rượu thịt, để vừa ăn uống, vừa chung vui.
Ba chị em bàn riêng với nhau:"Cũng may hôm nay đúng vào ngày chung giường, không thiệt phần ai.
Người xưa có câu:
Thêm khách bất sát kê
Có nghĩa:
Thêm khách ( chỉ thêm bát đĩa, chứ) không giết gà.
Cô Hoa có đến, bất quá chỉ nằm chật chút thôi, mình cũng không mất mát gì.
Các cô bàn nhau viết thư hồi báo rằng tuân lệnh.
Hoa Thần có đứa con gái nay đã lên mười, tuy chưa lớn, nhưng bắt đầu hiểu biết.
Giữ một mình Bán Dạ Sinh trong nhà để hành lạc còn được, chứ có đến một nam, bốn nữ ăn nhậu hành dâm tập thể e không tiện, nên cô đành bất chấp địa vị tôn ti, tình nguyện qua bên mấy đứa cháu để gặp sinh.
Vì thế, khi nhận được hồi âm, Hoa Thần sửa soạn trang điểm cho lộng lẩy rồi đi phó hội.
Khi cô đi cùng với bốn đứa tớ gái sang đến nơi, Bán Dạ Sinh thấy trong tay áo cồm cộm như chứa vật gì, cười hỏi:
"Vật trong tay áo bà cô vậy, có phải là Vật thay người đó không?"
Hoa Thần lắc đầu đáp: "Không phải, thứ này khác. Khi uống rượu đánh cuộc, không thể thiếu được. Vì vậy mang theo, lúc nào cần thì có sẳn."
Rồi cô mỉm cười, lấy ra cho mọi người xem.
Ðó là một bộ xuân ý tửu bài. "Bán Dạ Sinh giải thích cho mấy cô nhỏ:"
Bây giờ khoan xem các kiểu hành lạc vội. Ðợi khi nào mình uống rượu thật cao hứng rồi, bấy giờ mỗi người rút một lá rồi theo cách vẽ trên ấy mà cùng anh vui thú.
"Hoa Thần nói:" Bộ bài mang qua đây cũng không ngoài ý ấy."
Hương Vân nói: "Dù sao tụi cháu cũng cần ngó sơ qua cho hiểu đã, có hiểu trước rồi sau đó mới làm đúng theo được."
Bán Dạ Sinh bèn đặt bộ bài trước mặt Hoa Thần, ra ý cô là người trưởng thượng, hãy dẫn giải cho các nàng biết.
Nhưng Hoa Thần nói: "Em đã xem qua nhiều lần rồi, cách thức thế nào đều thuộc nằm lòng, đâu phải đợi có việc mới biết.
Ðể em đứng sang một bên cho các cô nhỏ này nghiên cứu."Nói rồi đi qua chỗ khác.
Ba chị em chụm đầu, giở từng lá bài ra xem chung, đến một lá bài, cùng cười khúc khích.
Ba cô cười hỏi: "Sao lạ thế, sao ngược ngạo thế?"
Hoa Thần liếc qua khinh khỉnh nói :"Cách này phỏng theo một bài văn, các cô không hiểu sao?"
Hương Vân hỏi: "Bài văn nào?"
Hoa Thần nói: "Có điển cố cả đấy, không biết thì để cô kể sự tích "Trinh nữ vu quy" cho mà nghe"
Ba cô cùng nói: "Xin cô giảng ngay cho các cháu cùng hiểu"
Hoa Thần nói: "Ngày xưa có một khuê nữ xinh đẹp, ngụ cùng xóm với một thư sinh tuấn tú. Cậu mơ tưởng mãi cô mà không được gặp mặt, nên phát ốm đau. Bên giường bệnh, cậu thảo bức tình thư gởi cho nàng, nói chỉ mong sao cho mình được gặp mặt nói chuyên một lần, rồi chết cũng cam lòng, thề không làm điều chi vượt vòng lễ giáo.
Cô nọ đọc thơ thấy tội nghiệp, hẹn cho gặp, hai bên gặp nhau nơi kín đáo, cô còn cho phép cậu được ôm vào lòng mà hôn hít thỏa thê.
Có điều là làm gì thì làm, cậu muốn giao hoan thì không được.
Cô nói: "Em phải đi lấy chồng, nhất địng không làm thế được."
Cậu trai nóng lòng, quỳ xuống khẩn cầu, nhưng khuê nữ khăng khăng từ chối, một mực là Em phải lấy chồng.
Lại nhắc lại lời thơ của cậu hứa là không làm gì vi phạm lễ giáo kia mà.
Cô nhất định bảo: "Em đã chiều chàng đủ mọi thứ, tưởng thỏa được lòng mong mỏi của chàng rồi, sao chàng lại cố ý phá hoại đời em.
Em phải giữ vẹn tiết trinh để đi lấy chồng.
Thôi thì bây giờ thân em có hư hỏng cũng không sao, nhưng màng trinh mất thì về nhà chồng em mất danh dự với hàng xóm sao? Còn gì là đời em.
"Cậu kia mới nói:"
Trai gái phải giao du với nhau, chính là vì trời sinh cái vật ba tấc kia chui vào trong da thịt người yêu mới phỉ tình, nếu không thì làm cách gì cũng chỉ là hai kẻ xa lạ mà thôi.
Nếu chỉ ôm nhau vào lòng, da thịt chạm nhau là hết, không có cái gì khác thì sao thỏa được lòng này.
Nói xong cậi cứ quỳ mãi không chịu đứng.
Cô nọ rất khổ tâm, cúi đầu suy nghĩ hồi lâu mới nói: "Em phải gả chồng, em nhất định không thể dâng hiến phần trước cho chàng. Tuy nhiên, em có thứ khác tặng, chàng chịu không?"
Thư sinh nói: "Ngoài cách đó ra, thì đâu còn cách nào khác nữa."
Trinh nữ nói: "Không còn cách nào nữa, nếu chàng không chịu bỏ cái trước lấy cái sau."
Nghe nàng nói tha thiết như thế, chàng không kêu nài nữa.
Thế là, vườn sau thế vườn trước, họ hành sự như vầy.
Ðấy, hình vẽ trong bài là dựa theo cậu chuyện vừa kể. Sự tích "Trinh nữ vu quy" rõ ràng sao các cô chưa đọc qua."
Ba chị em Hương Vân nghe lời dạy bảo phách lối, bụng rất bất bình. Họ còn lo không biết khi hành lạc thì cô ấy còn giở giọng kiêu ngạo xài xể đến đâu nữa.
Họ bỏ các lá bài xuống, rủ nhau vào buồng trong thì thầm bàn tính kế hoạch đối phó với bà cô kiêu ngạo, đồng tâm hiệp lực quyết chi phối cho được bà cô mới chịu.
Hoa Thần và Bán Dạ Sinh vì ba ngày rồi không gặp nhau, nên tưởng chừng đã xa nhau đến chín năm.
Họ quấn lấy nhau, ôm nhau, hôn nhau không biết bao nhiêu cái, thủ thỉ với nhau không biết bao nhiêu lời êm ái.
Lúc ba chị em trở ra, Hoa Thần kêu a hoàn dọn tiệc.
Bán Dạ Sinh ngồi phía trên, Hoa Thần ngồi phía dưới, ba chị em chia nhau ngồi hai bên. Rượu uống ngà ngà, Hoa Thần bảo đem bài lại, khởi cuộc thi tài.
Chị em Hương Vân nói: "Hễ ngó hình, thì không còn thiết gì ăn với uống nữa.
Hãy uống say một chút rồi hãy xem.
Nay xin đặt chức chủ khảo trước, đặt điều luật sau.
Bán Dạ Sinh khen phải, đề nghị bốn nàng chơi trò đánh tay, ai thắng nhất được làm chủ khảo, đồng thời ra luật cuộc thi.
Nghe nói thế, Hoa Thần mừng ra mặt, vì trò đánh tay nàng chơi rất thiện nghệ.
Quả nhiên, cô thắng nhất, được làm chủ tọa, được quyền ra luật thi. Cô lập tức chỉ định Sinh chức phụ tá chủ khảo để giám sát cho thật công bình.
Rồi giảng cách khảo hạch hôm nay cũng như nơi trường thi vậy. Ðại để có ba thí sinh thì Trạng nguyên đứng đầu, kế là Bảng nhỡn, chót là Thám hoa.
Cô bèn tự ngồi ghế Trạng nguyên nơi đầu bàn, ra luật thi rượu như sau: Ai mà được quan chủ trường mời rượu, đều phải uống cho đủ số, ai sai luật phải uống rượu phạt, mỗi lần ai uống thì quan giám sát là Sinh, cũng phải uống theo.
Chỉ có Thụy Ngọc tuổi còn bé quá được miễn uống rượu.
Ấy cũng bởi nàng về chót trong cuộc thi đánh tay nên chỉ còn ba người dự thí trong cuộc thi rượu thi tình, đặt cho làm chức quan hầu hạ, cần phải tỉnh táo để rót rượu, đưa khăn v.. v....Cách thức thi tình thì theo bộ tranh mà rút, vừa công bằng vừa bất ngờ.
Ba thí dự thi sẽ hành lạc công khai trước mắt mọi người, kiểu cách sẽ do Thụy Ngọc rút từ bộ bài đặt xấp, gặp kiểu nào thì hành lạc kiểu đó, ai làm đẹp nhất, giống với trong tranh sẽ thắng cuộc.
Thụy Ngọc cũng đồng thời làm trọng tài đếm nhịp luôn.
Hoa Thần tự cắt đặt đủ điều, bụng nghĩ cũng dễ hiếp ba cô gái trẻ, nhưng tính vốn thích Thính Tao thanh, lo mình ra trận đầu, như thế không được Thính tao thanh.
Cô nói: "Luật uống rượu thì người hạng nhất uống trước tiên, người hạng chót uống sau cùng, và lượng rượu sẽ tăng dần bắt đầu từ người đầu đến người cuối.
Nhưng hành lạc thì khác, giống như luật quan trường vậy: Người hạng chót, phải đi đầu, ai hạng nhất sẽ đi sau cùng.
Lúc hành lạc, người mà đi đầu tức Thám hoa, người thứ nhì tức Bảng nhỡn, còn người trổ tài sau cùng là Trạng nguyên. Ai vi phạm, đều bị phạt rượu.
"Rồi quay sang nói với Hương Vân:" Chị em cô nhớ là rút xong lá bài nào là phải theo hình vẽ trong lá bài, coi như đề thi ấy, phải y theo đó mà làm.
Rút được đề ưng hay không, khó hay dễ mặc lòng, bởi do số phần thí sinh, tuyệt đối không được xin đổi lá bài khác đâu nhé.
"Thụy Châu mới hỏi rằng:" Luật này chủ khảo có phải theo hay không?"
Hoa Thần đáp: "Cô mà vi phạm, bị phạt như sau. Phải uống ba chén rượu phạt, bắt buộc phải hành lạc lại từ đầu cho đúng kiểu họa.
Các cô chỉ cần đồng thanh phản đối là được, ta đâu có độc đoán giống bọn hôn quân trong nội cung?"
Ba cô cháu quý bỗng liếc nhau một cái, vẻ mặt vẫn ôn nhu tòng phục.
Xem ra các nàng có điều chi ám muội!
Thế rồi thi bắt đầu.
Bốn cô cháu đánh tay với nhau, ai thua bét phải ra khảo hạch trước cho mọi người cùng coi.
Thụy Châu đứng chót, phải đi trước, Hương Vân kế, còn Hoa Thần là Trạng nguyên thì ra thi sau cùng.
Chủ khảo uống một ly, ra lệnh Hương Vân uống hai ly, phó chủ khảo cũng vậy.
Thụy Ngọc xào bài rồi úp bài xuống.
Thụy Châu cười nói: "Xin lật bài thứ nhất"
Hoa Thần nói: "Ðúng thế"
Khi lật ngửa lá bài. Ðó là thế "Kiến long tại điền".Thụy Châu trình lá bài xong, dĩ nhiên là phải theo đó mà làm.
Ðến lượt Hương Vân lật bài, rồi cùng Bán Dạ Sinh hành lạc:
Ðó là thế "Thuận thủy thôi châu"
Bán Dạ Sinh và Hương Vân giao hoan y như tranh vẽ, Thụy Ngọc đứng bên đếm nhịp. Mới thấy cảnh đẩy thuyền, thật dễ bật thành tiếng, tiếng nước trên đầu thuyền và tiếng nước dưới đáy thuyền phát ra, nghe cũng hay mà xem cũng đẹp.
Hoa Thần vốn tính thích Thính tao thanh, nhưng trước đây chỉ được nghe lén trong bóng tối thôi, chứ chưa hề nghe tận tai những âm thanh dâm đãng đến thế, ngó tận mắt ban ngày cảnh sống động đẹp đẽ đến thế bao giờ.
Vì vậy mà bị kích thích vô cùng. Khi Hương Vân hành lạc với Sinh xong, cô đứng phắt dậy, một tay tháo lưng quần, một tay bắt con bài kế.
Nhưng mới giở bài ra, mặt mày thất sắc, tay cầm bài cũng bủn rủn. Cô nói với mọi người: "Lá này không xài được, hãy đổi lá khác."
Mấy chị em Hương Vân lập tức la ầm lên. Họ đem giấu những lá bài còn lại, rồi áp đến xem lá bài của Hoa Thần.
Thì ra, đây là kiểu "Trinh nữ vu quy" mà Hoa Thần mới giảng sự tích.
Nhưng sao lại rơi đúng vào phiên thi của Hoa Thần?
Ðây là do chị em Hương Vân thông đồng với nhau mà ra.
Số là Thụy Ngọc khéo tay, lúc xào bài biết là cô xuất trận lần ba, mới xếp lá bài ấy vào đúng chỗ, để Hoa Thần được bài học nhớ đời, bỏ thói nghênh ngang.
Âu cũng tự trời mà cũng tự ta.
Ba cô cháu áp tới, hối Hoa Thần mau mau. Nhưng cô mặt mũi thê thảm, xuống giọng năn nỉ rằng:
"Các cháu, con người đẹp đẽ tốt bụng sao nỡ nào làm khó cô!"
Các cô cháu quý la rằng: Nói như vậy nghe sao lọt?
Ngựa ai người ấy cưỡi. Nếu tụi cháu bắt trúng đề thi ấy, liệu cô có chịu tha cho tụi cháu không?
Huống chi, chính cô đã quy định là không được đổi bài.
Ấy chưa kể bộ bài là của cô, các cách chơi trong ấy thế nào, cô đều nắm vững, tụi cháu có biết gì đâu.
Nếu lá bài nào biết không dùng nỗi, tại sao cô không bỏ ra từ đầu? Thôi thôi nay đã lỡ rồi, cô hãy hành sự cho chóng, đừng để tụi cháu phải ra tay, mất cả thể diện.
"Ðã vậy còn đồng quay qua, nói với Bán Dạ Sinh:"
Còn anh nữa, chức giám khảo của anh để làm chi? Sao không mở miệng nói được lời nào?
Bán Dạ Sinh nói: "Các nàng ơi, vẫn biết anh giữ chức phụ khảo, nhưng trời cho anh cái vật lạ lùng ra sao các em cũng biết, làm sao cô chịu nổi. Hay là mình nghĩ cách khác miễn cho cô.
Hãy phạt cô chủ khảo uống thêm rượu nhé."
Nhưng giọng lưỡi ngoại giao khéo đến thế lại làm các mỹ nhân thêm giận, la ó om sòm:
"Bất công! Anh nói thế mà nghe được sao. Nếu uống rượu mà khỏi phải chơi, thì ban nãy tụi em vừa làm gì đó? Xử thế này thì thật là vô liêm sỉ"
Bán Dạ Sinh cúi đầu nín thinh một hồi, mới nói: "Như vậy các em lòng đã quyết, ai phải đảm đương phần riêng người ấy.
Hương Vân, Thụy Ngọc cương quyết không chịu nhượng bộ. Thụy Châu mắt không nháy, bỗng lên tiếng tỏ ý đồng tình:
"Thôi như thế cũng được"
Thế là quan chủ khảo kiêm Trạng nguyên và Bán Dạ Sinh như trút xong gánh nặng.
Sinh mơn trớn một hồi cho Hoa Thần đỡ sợ, nhưng khi mới bắt đầu, Hoa Thần đã la inh ỏi như bị chọc tiết vậy, chồm dậy như muốn đứng lên.
Nhưng các cô cháu quý cứ như người điếc. Thụy Châu lúc nãy dịu dàng nói lời nhân nghĩa, mà nào có phải vậy đâu, chẳng qua cốt cho họ đỡ mặc cả lâu lắc, trì hoãn không chịu khởi sự.
Nay thì các nàng hè nhau, người vít đầu, người ôm chân tay không cho bà cô cục cựa, còn Thụy Ngọc ở sau lưng Sinh, ôm chàng đẩy tới.
Bà cô đau khổ đã la hét thảm thiết. Sinh sợ hãi, mới bảo các nàng coi chừng hại tính mạng cô Hoa.
Các nàng đồng thanh la lên rằng: "Nhưng phải cho đến khi Trạng nguyên đã đời mới thôi, cô bảo rồi mà"
Hoa Thần vội nói: "Cô chịu hết nỗi rồi"
Nghe vậy các nàng mới buông tay. Hoa Thần lảo đảo đứng lên như người kiệt lực, đi không muốn nổi, phải có a hoàn nâng đỡ hai bên mới đi về nhà được.
Cô nằm liệt giường liệt chiếu ba ngày, nóng lạnh mê man, hậu môn sưng đỏ.
Nơi giường bệnh, cô mới biết hối hận đã kiêu ngạo với các cháu mình.
Khỏi cơn đau, cô sang nhà các cháu thành khẩn làm lành với họ.
Ba nàng cũng vui vẻ bỏ qua.
Từ đó về sau, bốn nàng, một chàng thân tình hơn trước, chung mền chung chiếu mặc sức gió trăng.
Ngày thàng trôi qua, thấm thoát hơn ba tháng. Còn nhớ lúc chia tay với Diễm Phương, Sinh đã hẹn dầu gì trong vòng ba tháng cũng sẽ trở về, lúc nàng sanh nở.
Trước khi về, Sinh sai Thư đồng dò la tin tức, thì được biết nàng đã hạ sinh, còn sinh đôi, được hai con gái.
Nghe tin, Hoa Thần cùng các cháu bày tiệc mừng. Cả bọn vui vầy thêm mấy ngày mới tiễn Sinh ra về.
Diễm Phương sinh nở mẹ tròn con vuông, rồi mướn hai người vú đem trẻ đi nuôi con, còn nàng khỏi bận bịu, người thành trẻ hơn như lúc chưa sinh nở bao giờ.
Mãi đến khi ăn đầy tháng con, Bán Dạ Sinh mớivề đến nhà.
Mấy tháng trời xa cách, giờ được hội ngộ, tưởng là tình trường gầy cuộc, giáo nhọn mác sắc, cờ phướn phấp phới đến nơi, nào ngờ cay đắng biết mấy.
Bán Dạ Sinh "mệnh cùng tài tận" hết còn làm ăn gì được.
Sao thế?
Bốn năm tháng trời mê mệt, một người phải xốc vác đến ba bốn người, dâm ô cùng cực bất kể ngày đêm, cho dù người có bằng sắt đi nữa, cũng phải mòn, tinh dịch như đại hải cũng phải cạn!
Ba tháng cách mặt, khi gặp mà xuội lơ đại tướng, uể oải ngoảnh mặt, làm sao Diễm Phương không hận cho được?
(Đọc Quả báo (hồi 17) tại đây)
Post a Comment